Tin tổng hợp
Tại Lễ kỷ niệm lần thứ 120 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2010), do Ðại sứ quán Việt Nam tổ chức ở Pháp, ông Han đơ-vi-lơ, Phó Tổng Giám đốc UNESCO đã phát biểu: “Các cuộc hành trình trong cuộc đời đã khiến Bác Hồ trở thành công dân của thế giới, đồng thời là đại sứ của Việt Nam trên khắp toàn cầu”.
Hơn 10 năm làm lính cảnh vệ bảo vệ Bác Hồ với biết bao kỷ niệm, những ký ức đẹp đẽ ấy không bao giờ phai mờ trong tâm trí người lính cảnh vệ Nguyễn Ngọc Châu.
Là người bảo vệ Bác tôi thấy Bác có thói quen làm việc rất đúng giờ. Bác chủ động đặt ra thời gian làm việc và thi hành nghiêm túc, không thay đổi giờ giấc sinh hoạt kể cả mùa Đông. Hàng ngày, Bác dậy từ 5 giờ, 5 giờ 15 phút Bác tập thể dục, 6 giờ ăn sáng. Sau đó, Bác bắt đầu làm việc. Vì vậy, người phục vụ Bác cũng rất dễ dàng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - một tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời, trong bất kỳ vị trí, hoàn cảnh nào, Bác luôn tiên phong, mẫu mực, giản dị và tiết kiệm. Bác Hồ thường căn dặn mọi người phải thực hành tiết kiệm; tiết kiệm sức lao động, tiền bạc, đặc biệt là tiết kiệm thời gian. Với Bác, đức tính tiết kiệm thời gian là rất quý báu, Ngườiluôn quý trọng, sử dụng hiệu quả thời gian bằng cách sắp xếp kế hoạch cụ thể, chi tiết và tác phong hiện đại, để sao cho không bị lãng phí thời gian một cách vô ích.
Trong những năm ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có gần 6 năm sống và làm việc tại nhiều địa điểm khác nhau trên mảnh đất Tuyên Quang. Tuyên Quang - Thủ đô kháng chiến - Thủ đô giải phóng – là nơi ghi dấu Người và Trung ương Đảng đã đưa ra những tư tưởng chỉ đạo, những quyết sách chiến lược đặc biệt quan trọng đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi vĩ đại.
Những ngày tháng Năm này, nhân kỷ niệm 125 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi trở lại xã Châu Thới Anh hùng để gặp và tìm hiểu rõ hơn về một người suốt hơn 45 năm liền bảo vệ, gìn giữ Đền thờ Bác Hồ.
Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa luôn được thể hiện vô cùng rõ nét, nhất là trong cách hành xử theo phương châm coi trọng hòa hiếu, hòa bình, đề cao văn hóa đối thoại trong quan hệ với các nước, kể cả với kẻ thù xâm lược.
Trong thời kỳ chống thực dân Pháp ở Việt Bắc, tờ Sự thật là tớ báo lớn nhất của chúng ta. Một hôm Tổng Biên tập Trường Chinh cho gọi tôi lên và bảo: “Cậu chuẩn bị lên gặp Cụ (thời bấy giờ cán bộ chúng tôi thường gọi Bác là Cụ chứ chưa gọi Bác như sau này) và vẽ một số chân dung Cụ để kịp cho số báo tới!” Thế là tôi đeo ba lô, xách thuốc vẽ, giấy bút lên đường.