Tin tổng hợp
Chỉ 2 ngày sau khi Bác Hồ qua đời, tờ New York Times của Mỹ đã đăng bài viết dài của nhà báo Alden Whitman về thân thế sự nghiệp của Người.
Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị “về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015”, những năm qua, các cấp công đoàn, cán bộ, công nhân viên chức, lao động (CBCNVC-LĐ) Quảng Ninh đã và đang thi đua tích cực học và làm theo Bác, góp phần xây dựng và phát triển quê hương Quảng Ninh ngày càng giàu đẹp.
Nghệ sỹ nhân dân (NSND) Trà Giang chia sẻ ký ức và cảm xúc về bức ảnh được chụp cùng Bác Hồ năm 1962.NSND Trà Giang là thế hệ những diễn viên đầu tiên của điện ảnh Cách mạng Việt Nam sau giải phóng. Sự nghiệp điện ảnh của bà là một minh chứng cho một thế hệ diễn viên tài năng, ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả yêu điện ảnh Việt Nam thời kỳ đầu.
Là một vĩ nhân, một con người rất Người trong dòng chảy phức tạp của lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh không phải là bậc Thánh. Trước sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người yêu nước, sống cho dân, vì dân, và luôn biết đặt lợi ích cao cả của dân tộc lên trên hết.
Niềm tự hào vô giá của đời tôi trong những năm phục vụ cách mạng là vinh dự có sáu năm được trực tiếp bảo vệ Bác Hồ. Nhưng khi được đến bên Người thì tôi lại thấy mình quá nhỏ bé và non yếu về năng lực. Chính Bác đã dạy tôi làm công tác bảo vệ với bao điều mới lạ. Bác uốn nắn từng động tác, chỉ bảo từng việc làm mà sách vở, nhà trường chưa hề nói tới.
Nhân kỷ niệm 125 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2015), báo điện tử VietnamPlus trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài viết “Câu chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh ở thành phố Vladivostok” của ông Sokolovsky A.Y - Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - vùng Primorye (Nga).
Với nhiều người thì “cột mốc” Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước là từ Bến cảng Sài Gòn, song với những người dân Sài Gòn thì họ còn “chi li” hơn, khi tính đến thời điểm vào một buổi sáng tháng Năm, năm 1911 Bác Hồ xuất phát từ ngôi nhà số 5, Châu Văn Liêm, quận 5 đi ra bến cảng. Những lễ rước đuốc thường diễn ra từ ngôi nhà này rồi mới ra Bến cảng Sài Gòn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một con người rất nhân văn, chân thật và đặc biệt tình nghĩa", đây là nhận định của nhà sử học người Pháp Pierre Brocheux. Giống như nhà sử học người Pháp Pierre Brocheux, những người Pháp từng có dịp gặp và nghiên cứu về vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam đều đặc biệt chú ý đến khía cạnh "nhân văn" của Người.