Tin tổng hợp
“Sẽ thật khó mà tìm thấy một ai đó ở Ấn Độ không nghe, không biết về vị lãnh tụ huyền thoại của nhân dân Việt Nam - Hồ Chí Minh”, Chủ tịch Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ - Việt Nam G.Sác-ma (Geetesh Sharma) đã từng chia sẻ như vậy mỗi khi nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam nói riêng và của nhân dân thế giới nói chung, trong đó có Ấn Độ.
Đã 56 năm trôi qua, nhưng với ông Nguyễn Tân Hòa (Tô Hiệu, thành phố Sơn La, Sơn La) ký ức về lần gặp Bác vẫn mãi vẹn nguyên trong tim.
Sau cái Tết đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Tết Bính Tuất - 1946), tôi được chuyển sang phụ trách Tiểu đoàn 1, bảo vệ Dinh Chủ tịch ở Bắc Bộ phủ. Bọn phản động thân Tàu bày ra nhiều trò, đòi được chia quyền lãnh đạo và phụ trách trong các bộ của Chính phủ.
Núi Chung xuất hiện vào kỷ Tân Sinh, cùng thời với các dãy Thiên Nhẫn, Đại Huệ. Các đỉnh núi thời kỳ này đều có đặc điểm là bị phong hóa, có hình dạng bát úp.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề thảo luận trong Đại hội Đảng nói chung và thảo luận Điều lệ Đảng nói riêng. Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng mới diễn ra, vậy mà từ cách đó 5 tháng, với bút danh T.L Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài “Một cách thảo luận dự thảo Điều lệ Đảng” đăng trên Báo Nhân Dân ngày 3-4-1960.
Trong những ngày tháng 5 lịch sử này, một nữ cán bộ tình báo ở tuổi 80 đang sống lại với những kỷ niệm không thể mờ phai về thời khắc của những ngày đầu tháng 9 năm 1969, khi Bác Hồ kính yêu mãi mãi đi xa. Bà là Nguyễn Thị Mỹ Nhung, tên thường gọi là Tám Thảo.
Ngày 20/11/2014, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ Tám, gồm 09 chương, 125 điều, quy định chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; quyền và trách nhiệm của người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ); cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHXH, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động; cơ quan BHXH; quỹ BHXH; thủ tục thực hiện BHXH và quản lý nhà nước về BHXH.
Ngày 5-6-1911, chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba đã tạm xa đất nước, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân. Người đã bôn ba khắp nơi, trải qua nhiều vất vả khó khăn để mong tìm được con đường giải phóng dân tộc. Và con đường cứu nước, cứu dân đã rộng mở khi Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Tất Thành) đã đọc được Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin…