Tin tổng hợp
Độc lập, tự do là khát vọng ngàn đời của dân tộc ta. Độc lập, tự do bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo. Từ thuở vua Hùng dựng nước đến Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Quang Trung... vận nước bao phen chìm đắm.
Chúng tôi về thăm nhà của bà H’Yiêng Dak Chắt, hay còn gọi là Amí Sơn, ở buôn Yúk, xã Dak Phơi (huyện Lak) khi bà đang sum vầy bên con cháu và kể lại kỷ niệm được gặp Bác Hồ.
Tiến sĩ Trình Quang Phú, Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển Phương Đông đã có nhiều tác phẩm viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt 2 tác phẩm “Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng” và “Đường Bác Hồ đi cứu nước” của ông đã được tái bản nhiều lần. Ông được Viện hàn lâm các vấn đề xã hội tặng danh hiệu Viện sĩ, được trường Mỹ phong hàm Giáo sư kinh tế nhưng ông vẫn thích gọi mình là nhà văn…
Một người nghèo như Bác, nhưng để lại cho chúng ta một di sản đồ sộ, đó là một đất nước độc lập, toàn vẹn, một ý chí cách mạng sáng ngời.
Đã hơn 40 năm trôi qua, những chàng trai Bah Nar năm xưa chân trần, băng rừng kéo gỗ gửi về xuôi dựng Lăng Bác Hồ giờ “tóc bạc da mồi” nhưng tình yêu dành cho Bác không bao giờ nguôi.
Chuyện ấy chỉ có Giáo sư Lý Chánh Trung và tôi biết cụ thể, hay kể nhau nghe và rất tâm đắc. Nay thì giáo sư đã lớn tuổi (sinh năm 1928), sức khỏe kém, đi đứng khó khăn, trí nhớ hạn chế. Chuyện mới đó mà trên 20 năm rồi. Thời gian như thước đo, chốt lại cái gì đáng nhớ, cái gì lặng lẽ như dòng nước trôi đi. Gẫm lại, tôi thấy cần phải ghi mấy dòng tâm sự này; nếu không tôi thấy như có phần thiếu sót.
Một nghệ nhân ở An Giang từng ghi vào kỷ lục Guiness Việt Nam với bức Di chúc Bác Hồ lớn nhất Việt Nam, cũng ghi thêm vào kỷ lục này là “Người làm tranh bằng lá thốt nốt nhiều nhất Việt Nam”.
Những hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh được các nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh trân trọng, gìn giữ và trở thành kho tàng quý giá, mang tính tư liệu cao.