Tin tổng hợp
Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, biết bao sự tích anh hùng, bao điều kỳ tích trở thành huyền thoại, đã được sử sách khắc ghi. Và, trong thời đại Hồ Chí Minh, những sự tích, những huyền thoại ấy càng được thể hiện rõ nét và sâu đậm hơn bao giờ hết; làm nên những bản anh hùng ca bất hủ, khiến mỗi chúng ta mãi mãi tự hào; còn kẻ thù thì khiếp sợ, kinh hoàng.
Trong cuộc đời hoạt động ngoại giao của cố Đại sứ Phan Văn Kim, với 28 năm công tác ở nhiều cương vị, có đầy ắp những kỷ niệm khó quên đối với các nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
Trong căn biệt thự cổ nằm giữa khuôn viên rợp bóng cây, cụ Hoàng Thị Minh Hồ, chủ nhân cũ ngôi nhà 48 Hàng Ngang - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi thảo bản"Tuyên ngôn Độc lập", đang tận hưởng những phút giây bình yên cuối cuộc đời.
"Nhà nước cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài, có đức", chiếu cầu tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946 viết.
Giáo sư Lê Thi, người phụ nữ cùng với bà Đàm Thị Loan vinh dự được chọn kéo cờ trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập cách đây tròn 70 năm giờ đã bước sang tuổi 90. Dù mắt yếu, chân run đến mức “không thể đi ra Lăng Bác để chụp ảnh mừng 70 năm Quốc khánh 2.9 nữa”, nhưng trí nhớ của bà vẫn còn rất tốt.
Bước vào năm 2015, chúng ta tổ chức kỷ niệm 125 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời toàn dân chào đón sự kiện 70 năm Ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á và cũng là kỷ niệm 70 năm ra đờibản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh Nhà nước Việt Nam mới.
Những hình ảnh tư liệu về buổi lễ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cách đây 70 năm trước tại Quảng trường Ba Đình lịch sử.
Từ ngày 01/9/2015, hàng loạt chính sách mới liên quan đến lĩnh vực lao động, tiền lương, xây dựng, tài chính nhà nước, dịch vụ pháp lý …bắt đầu có hiệu lực.