Tin tổng hợp
Năm 1946, trước lúc sang Pháp, Hồ Chí Minh đã căn dặn đồng chí Huỳnh Thúc Kháng: “Tôi vì nhiệm vụ quốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trăm sự khó khăn nhờ cậy ở cụ cùng anh em giải quyết cho. Mong cụ “dĩ bất biến ứng vạn biến” (lấy cái không thay đổi để đối phó với muôn sự thay đổi). Triết lý này hơn lúc nào hết rất cần thiết cho mỗi thanh niên Việt Nam ngày nay - thế hệ đã, đang và sẽ làm chủ của đất nước trong tương lai.
Bác Hồ đã dạy: “Khi nói đến lịch sử Đoàn chúng ta nên đi ngược lên đến năm 1925”. Và cũng chính vì vậy khi nói đến những đoàn viên đầu tiên do Bác trực tiếp bồi dưỡng, đào tạo chúng ta phải tìm về nguồn cội...
Chúng ta ai cũng biết đến bài thơ nổi tiếng mà Bác Hồ đã tặng cho thanh niên, bài thơ đó đã trở thành phương châm hành động của thế hệ trẻ thời đại Hồ Chí Minh. Tuy nhiên về thời gian ra đời của bài thơ thì các nguồn tư liệu đưa ra không thống nhất. Theo các tư liệu chính thống thì thời điểm xuất hiện bài thơ như sau:
Những thành tích của mỗi cá nhân hay thành tựu xây dựng, bảo vệ Trường Sa hôm nay, chẳng phải do một phép màu nào cả, mà đó là ý chí nghìn đời cha ông để lại.
Quý I năm 1913
Từ Xuphơrarét (Anh), Nguyễn Tất Thành gửi cụ Phan Châu Trinh (lúc này đang sống ở Pháp) một bài thơ theo thể thất ngôn bát cú. Toàn văn như sau: “Xuphơrarét
Hiện nay trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Hà Nội đang trưng bày tài liệu, hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó có trưng bày 3 chiếc chiếu cói tại các Di tích Nhà sàn, Di tích Nhà 54, Di tích Nhà H67, mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng.
“Rau xanh – nước ngọt – thư nhà – văn công” từ lâu đã được quân và dân Trường Sa xem là “tứ quý” của huyện đảo.
Bên cạnh những cống hiến to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, những tư tưởng về đạo đức và nhân cách của Người là một phần không thể thiếu, làm nên tầm vóc lãnh tụ Hồ Chí Minh.