Tin tổng hợp
Trải qua 85 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng với việc không ngừng bổ sung, phát triển tư duy lý luận về chính trị, kinh tế, xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng nhận thức đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về vị trí, vai trò của văn hóa trong tiến trình lịch sử dân tộc và sự phát triển của đất nước.
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sự phân biệt đối tượng rõ ràng giữa Đảng và Nhân dân: Người chỉ dặn lại việc phải làm cho Đảng, còn quyền được phục vụ và hưởng lợi ích là thuộc về Nhân dân.
“Trong những trận đánh tiếp theo, nhiều chiến sĩ trên trận chốt hôm đó đã không còn nữa. Họ đã hy sinh cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhưng tấm ảnh Bác Hồ của Trung đội trưởng Lê Bá Dương để lại vẫn được các chiến sĩ chuyền tay nhau giữ cho đến ngày thống nhất nước nhà. Và chiến công dâng Người, ngày mỗi nhiều thêm. Tấm ảnh đó đã trở thành hiện vật truyền thống quý báu của trung đoàn…”
Trong các bản Di chúc 1965, 1968, 1969 Người để lại, “việc riêng” tưởng chừng “tuyệt đối bí mật” và riêng tư, Người cũng dành để nghĩ về dân, về nước, để “phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”.
Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) - (sau đây gọi tắt là dự thảo Bộ luật) bao gồm 712 điều được chia thành 6 phần. Ít hơn 65 điều so với Bộ luật Dân sự hiện hành, trong đó có 265 điều của Bộ luật năm 2005, sửa đổi gần 300 điều, bổ sung hơn 170 và bãi bỏ 150 điều... dự thảo Bộ luật gồm có 6 phần sau:
Tướng Nguyễn Sơn (1908 - 1956), sinh ngày 1-10-1908, quê làng Kiên Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội. Ông là người nổi tiếng, được đông đảo người mến mộ, có những nét đặc biệt hơn người: Một vị tướng tài ba văn võ song toàn, đánh giặc giỏi và mê văn chương thơ phú.
Đi khắp nẻo đường đất nước, từ lâu đôi dép cao su đã trở thành biểu tượng của ý chí, sự kiên gan của những chiến sỹ trong hai cuộc chiến gian khổ giành độc lập cho dân tộc. Lịch sử câu chuyện dép cao su một lần nữa được kể lại dưới bàn tay nghệ nhân Phạm Quang Xuân, người hơn 50 năm gắn bó với việc tái tạo đôi dép huyền thoại.
TS: Một chuyến đi lịch sử cách đây hơn 65 năm chưa được nhiều người biết tới, đưa Hoàng thân Xu-pha-nu-vông, bác sĩ Đặng Văn Ngữ vượt qua hàng nghìn ki-lô-mét với biết bao nguy hiểm về ATK gặp Bác Hồ. Bài viết dựa vào hồi ký của ông Trương Đình Nghi, CCB Quân tình nguyện Việt - Lào, thành viên của Đoàn, đã tái hiện hành trình của chuyến đi đặc biệt này...