Tin tổng hợp
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhiều bài viết, bài nói chuyện về kinh tế, thể hiện sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý chung của kinh tế - chính trị học Mác-xít vào hoàn cảnh cụ thể mỗi giai đoạn cách mạng của nước ta.
Trong buổi nói chuyện với các anh em thương, bệnh binh tại Trường Thương binh Hà Nội năm 1956, Bác ân cần dặn dò động viên mọi người giữ gìn sức khỏe, không được tự ti, tùy theo khả năng và điều kiện sức khỏe góp phần trong công cuộc kiến quốc. Và Người đã dặn: “THƯƠNG BINH TÀN NHƯNG KHÔNG PHẾ”. Câu nói đó đã trở thành một chỉ lệnh thiêng liêng, tiếp thêm sức mạnh không chỉ với thương, bệnh binh mà còn có sức lôi cuốn đến mỗi người khuyết tật Việt Nam. Đến nay, đã 59 năm trôi qua nhưng sự cổ vũ tinh thần mà Người đã để lại vẫn còn vẹn nguyên trong trái tim mỗi người khuyết tật
Trong buổi nói chuyện với các anh em thương, bệnh binh tại Trường Thương binh Hà Nội năm 1956, Bác ân cần dặn dò động viên mọi người giữ gìn sức khỏe, không được tự ti, tùy theo khả năng và điều kiện sức khỏe góp phần trong công cuộc kiến quốc. Và Người đã dặn: “THƯƠNG BINH TÀN NHƯNG KHÔNG PHẾ”. Câu nói đó đã trở thành một chỉ lệnh thiêng liêng, tiếp thêm sức mạnh không chỉ với thương, bệnh binh mà còn có sức lôi cuốn đến mỗi người khuyết tật Việt Nam. Đến nay, đã 59 năm trôi qua nhưng sự cổ vũ tinh thần mà Người đã để lại vẫn còn vẹn nguyên trong trái tim mỗi người khuyết tật
Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, tiền thân là Nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thao - là một trong những đứa con đầu lòng của nền công nghiệp Việt Nam, được ra đời vào những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước. Đó là giai đoạn miền Bắc bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960-1965), theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III “Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH ở miền Bắc để làm hậu thuẫn cho miền Nam thực hiện thắng lợi đấu tranh thống nhất đất nước”.
Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của Đại tá, Tiến sỹ Nguyễn Huy Thục và Đại úy Nguyễn Duy Điệp (Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam) với nhan đề Kế hoạch chiến lược Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 - Sự khẳng định ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của toàn thể dân tộc Việt Nam.
Những kỷ vật ở đây đã kể lại cho người xem thêm hiểu hơn về tình yêu bao la của Bác Hồ, cũng như sự lao khổ mà Người đã trải qua trên bước đường đi tìm độc lập, tự do cho dân tộc.
Trong trái tim của nhà yêu nước vĩ đại Hồ Chí Minh, việc một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ được hình dung như cơ thể một con người, là hiển nhiên, là tất yếu, tuyệt đối không thể phân chia, không thể cắt rời, không có bất cứ một sức mạnh nào có thể làm lung lạc được ý chí thống nhất của dân tộc Việt Nam.
Ngày 3 và ngày 4-4-1965, Không quân nhân dân Việt Nam đã chiến thắng trận đầu, mở mặt trận trên không thắng lợi. Trung tướng Trần Hanh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là Biên đội trưởng một biên đội tham gia trận đánh ngày 4-4-1965 và trở thành người đầu tiên của Việt Nam bắn rơi chiếc máy bay F-105D của Mỹ.