Tin tổng hợp
Hồ Chí Minh - Người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía về vấn đề đạo đức mà chính bản thân Người; trong suốt cuộc đời, Người đã thực hiện một cách mẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa kiệt xuất vì những đóng góp quan trọng và nhiều mặt trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật kết tinh của truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam và tiêu biểu cho khát vọng của các dân tộc, khẳng định bản sắc văn hóa của mình và mong muốn tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc(1).
Vẫn với chiêu bài và luận điệu cũ, một bài viết được trang mạng BBC Vietnamese dẫn đăng, có đoạn: “Với những huệ lụy từ tư tưởng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã chịu đủ những mất mát, thương đau qua hai cuộc chiến tranh”.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XI của Đảng “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” đã xác định một trong những nhiệm vụ quan trọng phải đấu tranh chống “lợi ích nhóm”. Bởi vì, “lợi ích nhóm” (theo nghĩa tiêu cực) sẽ làm cho sự phát triển của đất nước và lợi ích quốc gia, dân tộc suy yếu và tổn thất nghiêm trọng; nhân dân bị tước đoạt quyền lực và lợi ích; thành quả cách mạng và chế độ chính trị - xã hội không được bảo vệ, dẫn đến đổ vỡ.
Cùng với việc phủ nhận tính nhân văn, nhân đạo cao cả trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, một số người thiếu thiện chí còn ngụy biện cho rằng, nhân văn Hồ Chí Minh là chủ nghĩa nhân văn trừu tượng, nhân văn không có thật, nhân văn chỉ tồn tại trong lời nói, chứ không hiện hữu trong thực tiễn cách mạng. Thực chất, đó là một kiểu suy diễn thiếu căn cứ khoa học, không tôn trọng thực tiễn khách quan.
Dù đã bước vào tuổi xưa nay hiếm, nhưng khi kể về một thời tham gia kháng chiến, nhất là ba lần vinh dự được gặp Bác Hồ, đôi mắt Anh hùng Lực lượng vũ trang Trần Ngọc Phương lại ánh lên một niềm tự hào. Với ông, kỷ niệm những lần được gặp Bác vẫn còn nguyên trong ký ức.
Thế mới biết, bất kỳ ai ở gần Bác hay có dịp tiếp xúc với Bác đều nhận thấy được tình yêu thương ấm áp của Bác và được Bác ân cần chỉ bảo từ những việc rất nhỏ.
Năm 1960, Tòa soạn báo Văn học ở Moscow đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh viết một bài về văn hào Nga vĩ đại Lev Tolstoi. Khi đó vừa tròn 50 năm Tolstoi rời bỏ ngôi nhà của mình ở Yasnaia Poliana và qua đời. Năm 1960 được tuyên bố là "Năm Tolstoi". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đáp lại lời đề nghị của tòa soạn.